Tìm kiếm: đầu đạn hạt nhân
Tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ mới của Nga được cho sẽ sở hữu tối đa khả năng để vượt qua các hệ thống phòng thủ tên lửa đầy hứa hẹn của Mỹ, cũng như tiềm năng hiện đại hóa sâu trong tương lai.
Năm nay, Cuba kỷ niệm 60 năm chiến thắng Giron - còn gọi là sự kiện Vịnh Con Lợn, khi các chiến sĩ cách mạng đập tan cuộc đổ bộ của lực lượng lưu vong do Mỹ hậu thuẫn.
Bộ Quốc phòng Nga từng thông báo về một loạt quyết định tiêu huỷ 6 chiếc tuần dương hạm và tàu ngầm nguyên tử. Thật kinh khủng, những đô đốc lừng lẫy sắp bị "xẻ thịt".
Với thiết kế kiểu cánh bay, rõ ràng Nga chú trọng vào khả năng tàng hình cho máy bay ném bom tương lai PAK DA (Poslanhik) hơn là tốc độ.
Hàng không mẫu hạm bay có thể an toàn và hiệu quả hơn so với một con tàu sân bay ở trên biển.
Những “quái vật hạt nhân này” đã lập kỷ lục quân sự và lịch sử xuyên suốt thế kỷ 20 và ghi tên mình vào lịch sử hải quân.
Máy bay ném bom tương lai PAK DA của Nga được thiết kế theo dạng “cánh bay”, cho thấy nó chỉ có vận tốc cận âm thay vì siêu âm như kỳ vọng trước đó. Bay chậm hơn có nghĩa là mối đe doạ an toàn sẽ lớn hơn. Tuy nhiên có vẻ các kỹ sư Nga đang đi đúng hướng, vì sao vậy.
Với khả năng giám sát cùng lúc 30 mục tiêu trong phạm vi 320 km, tiêu diệt đồng thời nhiều mục tiêu trong số đó, IL-38N hiện là dòng máy bay trinh sát săn ngầm hiện đại nhất của Nga.
Trong bộ 3 hạt nhân của Nga (máy bay tầm xa, tên lửa đạn đạo, tàu ngầm hạt nhân), Mỹ thừa nhận ngầm của Moskva đáng ngại nhất.
Mặc dù có lượng giãn nước bằng một nửa so với các tàu ngầm lớp Typhoon thế hệ cũ, nhưng tàu ngầm lớp Borei của Nga có thể mang được số lượng tên lửa tương đương.
Nguy cơ xảy ra các vụ va chạm về lợi ích trên quỹ đạo ngày càng lớn với hậu quả rất khó đoán định.
Với tầm bắn lên tới 450km cùng tốc độ siêu thanh, những hệ thống Bastion Nga có thể đặt mọi mục tiêu trên Baltic vào tầm bắn.
Nhận định trên được chuyên gia quân sự Mỹ Kris Osborn đưa ra khi nói về sự hiện diện của những hàng không mẫu hạm Mỹ tại những vùng biển xa.
Theo CNN, tàu ngầm hạt nhân Nga đang thử ngư lôi ở Bắc Cực và thiết bị này có khả năng gây ra sóng thần phóng xạ tại Bờ Đông nước Mỹ.
Thay vì dưới 500 km như khi Hiệp ước INF còn hiệu lực, Mỹ vừa công bố kế hoạch tăng tầm cho tên lửa thuộc chương trình PrSM lên tới 1.600 km.
End of content
Không có tin nào tiếp theo